当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo KF Tirana vs Bylis, 19h00 ngày 14/1: Đối thủ yêu thích 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo KF Tirana vs Bylis, 19h00 ngày 14/1: Đối thủ yêu thích
Kết luận số NH268-22YC/KLGD do ông Nguyễn Hữu Cẩn - Phó viện trưởng Viện Khoa học sở hữu trí tuệ ký khẳng định không có căn cứ cho thấy việc công ty Minh Khang sử dụng tên chương trình Hoa hậu Hòa bình là xâm phạm quyền của chủ sở hữu nhãn hiệu Miss Grand Internationalcủa một đơn vị tại Thái Lan, mà Sen Vàng được cấp quyền cho tổ chức cuộc thi Miss Grand Việt Nam.
Kết luận NH275-22YC/KLGD của Viện Khoa học sở hữu trí tuệ, việc sử dụng tên chương trìnhHoa hậu Hòa bình Việt Nam của Sen Vàng là yếu tố xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu "Vietnam Peace Bella và hình" mà Minh Khang được bảo hộ.
Tại buổi họp báo, phóng viên VietNamNet nêu vấn đề: Ngày 1/3, báo VietNamNet nhận được email của văn phòng Luật sư Phan Law Vietnam - đại diện cho công ty Sen Vàng, email đính kèm nhiều văn bản trong đó có văn bản số 016-23/PLV nêu cụ thể:
"Theo văn bản số 4737/UBND-SVHTT ngày 30/8/2022 của UBND thành phố Đà Nẵng thì cuộc thi người đẹp do Minh Khang tổ chức chỉ được chấp thuận với tên gọi Miss Peace Vietnam 2022. Do đó việc sử dụng tên gọi Hoa hậu Hoà bình Việt Nam đi kèm với tên gọi chính thức của cuộc thi Miss Peace Vietnamtrên các bài đăng, ấn phẩm để đưa thông tin liên quan tới cuộc thi Miss Peace Vietnam cũng như việc sử dụng tên gọi Hoa hậu Hoà bình Việt Nam để nêu tên danh hiệu của các thí sinh đoạt giải trong cuộc thi là không đúng với kế hoạch chủ trương đã được UBND TP Đà Nẵng phê duyệt.
Đây được xác định là hành vi trái pháp luật... Vậy quan điểm của Minh Khang về văn bản này như thế nào?
Bà Thuỳ Dương trả lời, tháng 9/2022, ngay trước chung kết cuộc thi Miss Peace Vietnam 2022 - Hoa hậu Hòa bình Việt Nam 2022, Minh Khang đã ra thông báo chỉ sử dụng tên tiếng Anh mà bỏ vế tên tiếng Việt (vì lúc đó vẫn chưa giải quyết tranh chấp) là để đêm chung kết được diễn ra một cách thuận lợi.
"Chúng tôi muốn chữ hòa bình ngay trong chính việc làm của mình chứ không chỉ trong cuộc thi hoa hậu mình tổ chức. Tạm thời chỉ sử dụng tên tiếng Anh là một quyết định vì hòa bình. Chúng tôi tự xin để tên tiếng Anh của cuộc thi tạm thời chứ không có cơ quan quản lý nào bắt chỉ được sử dụng tên tiếng Anh cả. Về văn bản của công ty luật trên, tôi thấy không có căn cứ, chúng tôi sẽ khởi kiện", bà Thuỳ Dương nói.
Bà Thuỳ Dương cũng khẳng định, nếu vụ việc tranh chấp tên gọi này không được các bên giải quyết thỏa đáng, rõ ràng, Sen Vàng không dừng việc tổ chức cuộc thi với tên gọi Hoa hậu Hòa bình Việt Namthì Minh Khang sẽ dùng biện pháp cao nhất là khởi kiện ra tòa.
Bà Thuỳ Dương nói phía đơn vị mình sẽ phải giải quyết dứt điểm tranh chấp này để năm 2024 tổ chức cuộc thi Hoa hậu Hòa bình Việt Nam. Cùng với đó là cuộc thi Hoa khôi Hoà bình Việt Nam với chủ đề "Sinh viên Việt Nam khởi nghiệp vì hòa bình".
Tối 23/3, phía công ty Sen Vàng chính thức phản hồi về việc tranh chấp tên Hoa hậu Hoà bình Việt Nam. Cụ thể, đơn vị này thông tin được Miss Grand International cấp phép tổ chức một cuộc thi quy mô quốc gia nhằm tuyển chọn, đào tạo người đẹp đại diện Việt Nam tham gia cuộc thi quốc tế.
''Hiện nay, cuộc thi Miss Grand Vietnam - Hoa hậu Hòa bình Việt Nam 2023 đã được cấp phép tổ chức. Chúng tôi sẽ tiến hành tổ chức cuộc thi theo kế hoạch dự kiến để tìm ra đại diện tốt nhất của Việt Nam tại cuộc thi Miss Grand International - Hoa hậu Hòa bình Quốc tế 2023'' - đại diện công ty Sen Vàng cho biết.
Diễn biến tranh chấp tên gọi Hoa hậu Hòa bìnhNhư VietNamNet đã thông tin, tranh chấp tên gọi Hoa hậu Hòa bình Việt Nam 2022 giữa Minh Khang và Sen Vàng gây nhiều tranh cãi thời gian qua. Cả hai đơn vị đều công bố bản quyền sở hữu trí tuệ và bản quyền cuộc thi có tên gọi Hoa hậu Hòa bình Việt Nam 2022, chỉ khác tên tiếng Anh.
Minh Khang đăng ký tên cuộc thi là Miss Peace Vietnam. Sen Vàng đăng ký cuộc thi Miss Grand Vietnam. Tuy nhiên khi dịch sang tiếng Việt, cả hai cuộc thi đều là Hoa hậu Hoà bình Việt Nam.
" alt="Tranh chấp tên ‘Hoa hậu Hoà bình Việt Nam’: Minh Khang dọa kiện Sen Vàng"/>Tranh chấp tên ‘Hoa hậu Hoà bình Việt Nam’: Minh Khang dọa kiện Sen Vàng
Minh Trang khiến nhiều người thán phục khi thể hiện được khả năng học đều tất cả các môn học với điểm 10 bài thi Tổng hợp của Nam Định, gồm 7 môn (Vật lý, Hóa học, Sinh học, Địa lý, Giáo dục công dân và Tiếng Anh).
Đàm Thị Minh Trang |
Bên cạnh đó là điểm 10 tuyệt đối môn Toán, cùng điểm 9 môn Ngữ văn – cũng là điểm thi Ngữ văn cao nhất toàn tỉnh.
Minh Trang cho rằng mình đã gặp một chút may mắn. “Em không nghĩ điểm thi lại cao như thế. Đặc biệt, có lẽ em đã gặp chút may mắn khi điểm thi môn Văn cao nhất toàn tỉnh, bởi trên lớp em cũng không phải là người xuất sắc nhất mà chỉ nằm trong top 10” – Trang vui vẻ cho biết.
Cảm thấy rất bất ngờ và vui sướng, nhưng Trang cũng chia sẻ có chút lo lắng bởi sức ép “thủ khoa”, và dặn mình phải quyết tâm học tốt hơn trong thời gian tới.
Nói về bí quyết học đều các môn của mình, Trang chia sẻ em thường rất tập trung chú ý nghe giảng để nắm bắt các kiến thức ngay trên lớp, qua đó tiết kiệm được thời gian học lại khi về nhà. “Ngoài thời gian cho môn Toán yêu thích, em lên lịch cụ thể cho từng buổi tối sẽ học môn gì, mỗi ngày một môn để có được sự đồng đều và giúp em tập trung cao độ” - Trang nói.
Trang cho biết em đặc biệt thích học Toán và rất hứng thú với việc đi tìm những lời giải cho các bài tập. “Có khi gặp những bài khó phải mất gần một tuần em mới nghĩ ra được lời giải. Hơi mất thời gian, nhưng em không muốn hỏi thầy cô ngay bởi đơn giản muốn thử sức mình và muốn bản thân phải cố gắng. Nếu thử, các bạn sẽ thấy niềm vui với môn học sau những lần như thế”.
Năm lớp 9, Minh Trang giành được giải Nhì ở kỳ thi học sinh giỏi môn Toán tỉnh Nam Định.
Cô con gái tự lập
Nhận xét về cô con gái, anh Đàm Văn Dũng cho biết điều anh ưng ý nhất là Trang có ý thức tự giác học tập, thích tìm tòi, học hỏi và đặc biệt có tính tự lập cao.
Minh Trang và bố |
“Vợ chồng cùng là giáo viên, nhưng quan điểm của gia đình tôi chủ yếu là định hướng và tư vấn cho con cách học, phương pháp học chứ không cầm tay chỉ từng bài. Chúng tôi muốn để con rèn thói quen tự tìm ra lời giải và tích lũy kiến thức”.
Bởi theo anh Dũng, trong giáo dục, thầy cô là yếu tố cần thiết nhưng quan trọng là bản thân các con tự giác mới có thể đạt được hiệu quả cao nhất.
Học Trường THCS Hải Hậu, là trường điểm của huyện cách nhà tới hơn 15 km, Trang phải làm quen với cuộc sống tự lập xa nhà, ở ký túc xá của trường từ năm lớp 6. Từ đó đến nay, phần lớn thời gian những năm học cấp 2 của Trang là ở trường. Mỗi tuần, bố Dũng đều đặn thứ 2 đưa con đi, thứ 7 đón về.
Thời gian đầu, Trang rất buồn, thậm chí không ít lần bật khóc bởi đang quen với việc ở nhà được bố mẹ chăm sóc, ra ở ký túc xá hầu như tất cả mọi việc em phải tự tìm cách xoay sở.
Thương con gái nhỏ, vợ chồng anh Dũng thống nhất rằng nếu Trang muốn bố mẹ sẽ cho về. Nhưng rồi sau khi suy nghĩ, Trang vẫn quyết tâm ở lại để theo học.
“Lúc đầu em cũng bỡ ngỡ, nhớ nhà, nhớ bố mẹ và đã khóc rất nhiều. Thậm chí 1 - 2 tuần đầu, đêm nào cũng khóc. Nhưng rồi được các thầy cô giáo, các chị lớn hơn trong phòng động viên, an ủi, sau dần em cũng quen” - Trang nhớ lại.
Biết con nhớ nhà, vợ chồng anh Dũng gọi điện thoại động viên Trang mỗi ngày.
“Thời gian đầu, mỗi tuần vợ chồng tôi lên ký túc xá 2 đến 3 lần, thậm chí nhiều hơn. Riêng tôi, hễ cứ có việc ngang qua huyện thì lại ghé vào với con. Có thể không nhất thiết phải gặp, nhưng tôi vẫn qua để nắm bắt tình hình của con qua bạn bè, thầy cô” - anh Dũng kể.
Minh Trang và mẹ |
Dần rồi cũng quen, với Minh Trang, việc phải đi học xa nhà đã rèn luyện cho em khả năng tự chăm sóc bản thân, tính tự lập và học cách tự đứng dậy, vượt qua khi đứng trước những khó khăn.
“Việc tự lập giúp em tự chủ và có thể giải quyết những việc riêng của mình mà không phải lúc nào cũng phụ thuộc vào bố mẹ. Giờ đây, đứng trước những vấn đề khó, em luôn tự nghĩ cách giải quyết trước khi hay thay vì nghĩ ngay đến bố mẹ hay ai đó để tìm kiếm sự giúp đỡ. Ở trường, không thể gặp bài khó chút là gọi cho bố, thế là mình tự suy nghĩ. Sau dần thì quen và thích thú sau khi mình tự giải được bài tập. Điều này cũng giúp em trưởng thành hơn rất nhiều” - Trang chia sẻ.
Anh Dũng cũng rất ấn tượng về việc con gái dám dưa ra quan điểm riêng và chia sẻ với bố mẹ một cách chân thành, chững chạc.
“Tôi thấy ở con có sự phản biện, rất cá tính nhưng cũng rất người lớn. Có khi bố hoặc mẹ nóng tính hay bực tức không hợp lý, con lên tiếng góp ý, đưa ra những lời khuyên, thậm chí phê bình. Hay khi nhà có mâu thuẫn quan điểm, con vẫn mạnh dạn tham gia, cùng tranh luận, chỉ ra và phân tích những điểm được hay chưa được. Việc con nói cũng khiến người làm cha mẹ phải để ý và suy ngẫm. Có lần tranh luận lên cao, tôi mắng vợ một câu, con gái bảo bố thôi đi, bố nóng quá, thực sự là mình đã thay đổi và “hạ hỏa” ngay” - anh Dũng tâm sự.
“Vợ chồng tôi không đặt nặng quá chuyện cấp bậc, vai vế trong gia đình. Bởi tôi hiểu có những lúc, những chuyện mình không hoàn toàn đúng”.
Minh Trang thì cho rằng nếu những ý kiến của mình đủ sức thuyết phục thì hoàn toàn có thể chia sẻ.
“Em không quá xen vào việc của người lớn, nhưng cũng đã có nhận thức để đưa ra quan điểm cá nhân. Em nghĩ nếu mình đúng thì bố mẹ cũng sẽ vui vẻ lắng nghe”.
Ngoài giờ học, Trang thích xem ti vi và đọc sách văn học. Việc này không chỉ giúp em nắm bắt thông tin thời sự, học môn Văn tốt hơn rất nhiều, mà còn có cách nhìn đúng đắn hơn trong cuộc sống. “Đọc sách giúp em nhìn nhận những thứ xung quanh từ nhiều góc độ, qua đó có những đánh giá khách quan hơn thay vì chỉ từ một phía. Ngoài ra, việc này cũng giúp em có suy nghĩ và sống nhân văn hơn”.
Với kết quả thi của mình, Trang trúng tuyển cả Trường THPT Hải Hậu A và Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong. Em đã có một quyết định bước ngoặt là sẽ theo học chuyên Hóa.
“Cấp 2 học Toán, nhưng lên lớp 10 em muốn thử sức với Hóa. Em phải cố gắng hết sức trong thời gian tới, bởi em mơ ước trong tương lai sẽ theo học ngành y”.
Thanh Hùng
" alt="Nữ sinh có kết quả thi lớp 10 cao nhất Nam Định với hai điểm 10 tuyệt đối"/>Nữ sinh có kết quả thi lớp 10 cao nhất Nam Định với hai điểm 10 tuyệt đối
Có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2023, Nghị định 131 quy định cụ thể 15 nội dung của Luật Điện ảnh mới, trong đó có nội dung về điều kiện thực hiện phân loại phim để phổ biến trên không gian mạng.
Theo đó, cùng với việc quy định rõ 3 điều kiện thực hiện phân loại phim để phổ biến trên không gian mạng, Nghị định 131 cũng hướng dẫn cụ thể về hồ sơ, trình tự, thủ tục đề nghị công nhận đủ điều kiện phân loại phim phổ biến trên không gian mạng.
Nghị định 128 có hiệu lực thi hành từ ngày 15/2/2023 được Chính phủ ban hành để sửa đổi, bổ sung một số quy định xử phạt liên quan đến các hành vi vi phạm về điện ảnh, trong đó có hành vi vi phạm quy định về phổ biến phim trên không gian mạng.
Cụ thể, theo Nghị định 128, các hành vi vi phạm về phổ biến phim trên không gian mạng sẽ bị phạt tiền từ 20 triệu đến 100 triệu đồng tùy mức độ. Trong đó, mức phạt tiền từ 20 - 40 triệu đồng được áp dụng với hành vi không thông báo danh sách phim sẽ phổ biến và kết quả phân loại phim cho Bộ VHTT&DL trước khi thực hiện phổ biến phim theo quy định. Từ 60 - 80 triệu đồng là mức phạt với hành vi không triển khai các giải pháp kỹ thuật, phối hợp với cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền gỡ bỏ, ngăn chặn phim vi phạm.
Mức phạt tiền cao nhất từ 80 triệu đồng đến 100 triệu đồng được áp dụng với các hành vi: không bảo đảm một trong các điều kiện thực hiện phân loại phim theo quy định; không thực hiện biện pháp kỹ thuật cần thiết và hướng dẫn để cha, mẹ hoặc người giám hộ tự kiểm soát, quản lý, bảo đảm trẻ em xem phim phổ biến trên không gian mạng phù hợp với độ tuổi, để người sử dụng dịch vụ báo cáo về phim vi phạm theo quy định; không ngăn chặn truy cập phim vi phạm theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; không gỡ bỏ phim vi phạm quy định tại Điều 9 Luật Điện ảnh và các quy định pháp luật khác khi có yêu cầu bằng văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Cùng với các mức phạt tiền bị áp dụng, biện pháp khắc phục hậu quả mà các đối tượng vi phạm sẽ phải thực hiện là buộc gỡ bỏ phim trên không gian mạng.
Trước đó, vào đầu tháng 10/2022, Chính phủ đã ban hành Nghị định 71 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 06 năm 2016 về quản lý, cung cấp và sử dụng dịch vụ phát thanh, truyền hình. Có hiệu lực từ ngày 1/1/2023, Nghị định 71 đảm bảo quản lý phù hợp xu hướng thế giới, thúc đẩy thị trường truyền hình trả tiền Việt Nam phát triển.
Trong thông tin mới phát ra, Cục Phát thanh Truyền hình và Thông tin điện tử (PTTH&TTĐT) nhận định rằng, với việc Luật Điện ảnh 2022 cùng các Nghị định 71, Nghị định 128 và 131 được ban hành, hành lang pháp lý để quản lý chặt chẽ hoạt động phổ biến phim trên không gian mạng, hoạt động cung cấp dịch vụ phát thanh truyền hình theo yêu cầu của các doanh nghiệp nước ngoài cung cấp dịch vụ xuyên biên giới vào Việt Nam đã đầy đủ.
Điều này sẽ đưa hoạt động phổ biến phim trên không gian mạng của các doanh nghiệp nước ngoài cung cấp dịch vụ xuyên biên giới vào Việt Nam đi vào khuôn khổ, bảo đảm sự cạnh tranh bình đẳng với doanh nghiệp trong nước.
Doanh nghiệp phải gỡ phim vi phạm trong 24 giờCác doanh nghiệp phải gỡ bỏ phim vi phạm chậm nhất trong 24 giờ kể từ thời điểm có yêu cầu của Bộ TT&TT với truờng hợp doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp, tổ chức phổ biến phim trên không gian mạng không thực hiện ngăn chặn, gỡ bỏ theo yêu cầu." alt="Quản chặt hoạt động phổ biến phim trên không gian mạng"/>Nhận định, soi kèo Leicester City vs Crystal Palace, 2h30 ngày 16/1: Chìm trong khủng hoảng
Kết luận số NH268-22YC/KLGD do ông Nguyễn Hữu Cẩn - Phó viện trưởng Viện Khoa học sở hữu trí tuệ ký khẳng định không có căn cứ cho thấy việc công ty Minh Khang sử dụng tên chương trình Hoa hậu Hòa bình là xâm phạm quyền của chủ sở hữu nhãn hiệu Miss Grand Internationalcủa một đơn vị tại Thái Lan, mà Sen Vàng được cấp quyền cho tổ chức cuộc thi Miss Grand Việt Nam.
Kết luận NH275-22YC/KLGD của Viện Khoa học sở hữu trí tuệ, việc sử dụng tên chương trìnhHoa hậu Hòa bình Việt Nam của Sen Vàng là yếu tố xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu "Vietnam Peace Bella và hình" mà Minh Khang được bảo hộ.
Tại buổi họp báo, phóng viên VietNamNet nêu vấn đề: Ngày 1/3, báo VietNamNet nhận được email của văn phòng Luật sư Phan Law Vietnam - đại diện cho công ty Sen Vàng, email đính kèm nhiều văn bản trong đó có văn bản số 016-23/PLV nêu cụ thể:
"Theo văn bản số 4737/UBND-SVHTT ngày 30/8/2022 của UBND thành phố Đà Nẵng thì cuộc thi người đẹp do Minh Khang tổ chức chỉ được chấp thuận với tên gọi Miss Peace Vietnam 2022. Do đó việc sử dụng tên gọi Hoa hậu Hoà bình Việt Nam đi kèm với tên gọi chính thức của cuộc thi Miss Peace Vietnamtrên các bài đăng, ấn phẩm để đưa thông tin liên quan tới cuộc thi Miss Peace Vietnam cũng như việc sử dụng tên gọi Hoa hậu Hoà bình Việt Nam để nêu tên danh hiệu của các thí sinh đoạt giải trong cuộc thi là không đúng với kế hoạch chủ trương đã được UBND TP Đà Nẵng phê duyệt.
Đây được xác định là hành vi trái pháp luật... Vậy quan điểm của Minh Khang về văn bản này như thế nào?
Bà Thuỳ Dương trả lời, tháng 9/2022, ngay trước chung kết cuộc thi Miss Peace Vietnam 2022 - Hoa hậu Hòa bình Việt Nam 2022, Minh Khang đã ra thông báo chỉ sử dụng tên tiếng Anh mà bỏ vế tên tiếng Việt (vì lúc đó vẫn chưa giải quyết tranh chấp) là để đêm chung kết được diễn ra một cách thuận lợi.
"Chúng tôi muốn chữ hòa bình ngay trong chính việc làm của mình chứ không chỉ trong cuộc thi hoa hậu mình tổ chức. Tạm thời chỉ sử dụng tên tiếng Anh là một quyết định vì hòa bình. Chúng tôi tự xin để tên tiếng Anh của cuộc thi tạm thời chứ không có cơ quan quản lý nào bắt chỉ được sử dụng tên tiếng Anh cả. Về văn bản của công ty luật trên, tôi thấy không có căn cứ, chúng tôi sẽ khởi kiện", bà Thuỳ Dương nói.
Bà Thuỳ Dương cũng khẳng định, nếu vụ việc tranh chấp tên gọi này không được các bên giải quyết thỏa đáng, rõ ràng, Sen Vàng không dừng việc tổ chức cuộc thi với tên gọi Hoa hậu Hòa bình Việt Namthì Minh Khang sẽ dùng biện pháp cao nhất là khởi kiện ra tòa.
Bà Thuỳ Dương nói phía đơn vị mình sẽ phải giải quyết dứt điểm tranh chấp này để năm 2024 tổ chức cuộc thi Hoa hậu Hòa bình Việt Nam. Cùng với đó là cuộc thi Hoa khôi Hoà bình Việt Nam với chủ đề "Sinh viên Việt Nam khởi nghiệp vì hòa bình".
Tối 23/3, phía công ty Sen Vàng chính thức phản hồi về việc tranh chấp tên Hoa hậu Hoà bình Việt Nam. Cụ thể, đơn vị này thông tin được Miss Grand International cấp phép tổ chức một cuộc thi quy mô quốc gia nhằm tuyển chọn, đào tạo người đẹp đại diện Việt Nam tham gia cuộc thi quốc tế.
''Hiện nay, cuộc thi Miss Grand Vietnam - Hoa hậu Hòa bình Việt Nam 2023 đã được cấp phép tổ chức. Chúng tôi sẽ tiến hành tổ chức cuộc thi theo kế hoạch dự kiến để tìm ra đại diện tốt nhất của Việt Nam tại cuộc thi Miss Grand International - Hoa hậu Hòa bình Quốc tế 2023'' - đại diện công ty Sen Vàng cho biết.
Diễn biến tranh chấp tên gọi Hoa hậu Hòa bìnhNhư VietNamNet đã thông tin, tranh chấp tên gọi Hoa hậu Hòa bình Việt Nam 2022 giữa Minh Khang và Sen Vàng gây nhiều tranh cãi thời gian qua. Cả hai đơn vị đều công bố bản quyền sở hữu trí tuệ và bản quyền cuộc thi có tên gọi Hoa hậu Hòa bình Việt Nam 2022, chỉ khác tên tiếng Anh.
Minh Khang đăng ký tên cuộc thi là Miss Peace Vietnam. Sen Vàng đăng ký cuộc thi Miss Grand Vietnam. Tuy nhiên khi dịch sang tiếng Việt, cả hai cuộc thi đều là Hoa hậu Hoà bình Việt Nam.
" alt="Tranh chấp tên ‘Hoa hậu Hoà bình Việt Nam’: Minh Khang dọa kiện Sen Vàng"/>Tranh chấp tên ‘Hoa hậu Hoà bình Việt Nam’: Minh Khang dọa kiện Sen Vàng
Ông Ndu Ha Du – bố của Ka Niêm, dù bận rộn việc nương rẫy, nhưng hàng ngày vẫn đưa con đến trường đều đặn.
Từ khi sinh ra, bé gái Đa Cát Ka Niêm (dân tộc K’ho), ở thôn Đạ Nhinh, xã Đạ Tông, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng không có đôi chân và đôi bàn tay cũng không lành lặn. Nhưng 8 năm qua, em vẫn đến trường đều đặn bằng đôi chân của bố hay đôi vai của những người bạn cùng lớp.
Bây giờ, Ka Niêm đã là học sinh lớp 8A1, Trường THCS Liêng Trang, xã Đạ Tông, huyện Đam Rông. Đây thực sự là tấm gương sáng về nghị lực phi thường, đức tính chuyên cần, chăm ngoan trong học tập và rèn luyện.
Bố mẹ Ka Niêm có 11 người con, nhưng đã mất 4 vì bệnh tật. Nhà nghèo, các anh chị của Ka Niêm phải nghỉ học sớm. Còn Ka Niêm, với nghị lực phi thường, vượt qua mặc cảm khuyết tật, vẫn đến trường đều đặn trong tình yêu thương của gia đình, thầy cô và bạn bè.
Xã Đạ Tông, huyện Đam Rông có hơn 90% là đồng bào dân tộc thiểu số - một trong những xã còn nghèo khó nhất của tỉnh Lâm Đồng. Mặc dù chính quyền, ngành giáo dục quan tâm, triển khai nhiều chính sách hỗ trợ để học sinh đến trường, nhưng tỷ lệ học sinh bỏ học vẫn cao.
Học sinh ở đây thường nghỉ học theo mùa vụ để giúp bố mẹ thu hoạch mùa màng, lên rừng đào măng, hái đót để kiếm tiền trang trải cuộc sống, khiến cho công tác duy trì sĩ số học sinh ở nhiều trường học gặp nhiều khó khăn.
Vượt qua mặc cảm khuyết tật tay chân, 8 năm liền, Ka Niêm vẫn chuyên cần đến lớp. |
Thầy giáo Phan Văn Diễn – Hiệu trưởng trường THCS Liêng Trang, xã Đạ Tông, huyện Đam Rông cho biết: “Năm học 2015 – 2016, trường có hơn 70 học sinh bỏ học dở chừng. Từ đầu năm học 2016 – 2017 này đã có hơn 20 em bỏ học. Vậy nhưng Ka Niêm vẫn chuyên cần đến lớp mỗi ngày, chăm chỉ học tập trong suốt 8 năm qua. Đây thật sự là tấm gương để các bạn noi theo”./.
(Theo VOV)
" alt="Bé gái không có chân 8 năm vẫn đến trường đều đặn"/>Mỗi khi không nghe lời, dù bị mẹ liên tục quát và dọa đánh đòn, đứa trẻ vẫn không khóc nhưng thể hiện rõ sự tức giận và liên tục lườm mẹ.
Trong bữa cơm, khi Hà Anh nhất định cự tuyệt không chịu ăn thì người mẹ liên tục quát mắng: “Thế giờ có ăn không? Muốn làm mẹ điên lên mới chịu được à. Một lần nữa như thế đừng có trách”.
Nhưng đáp lại mọi câu hỏi của mẹ đều là sự tức giận và câu trả lời “không” từ con.
“Nếu cô bé có biểu hiện thái độ như thế này khi 8 tuổi thì rất có thể 5 năm nữa, mọi chuyện sẽ trở nên vô cùng tồi tệ”, các chuyên gia nhận xét.
Kể về bố mẹ, Hà Anh nói: “Bố mẹ toàn bênh em Bin và đánh con. Con ghét bố mẹ, chán cả 3 người. Con thấy quá chán cái nhà này”.
Thậm chí, cô bé còn tự quay video để trải lòng: “Hôm nay tôi rất buồn. Mẹ tôi là một người độc ác. Bà ấy chuyên môn đánh đập tôi, chỉ yêu thương em trai tôi. Tôi không hiểu mẹ tôi là ai, hình như tôi là con nuôi của mẹ tôi. Tôi không phải con ruột của mẹ nên mẹ luôn đánh chửi tôi. Tôi không muốn như vậy nữa”.
Khi chán, Hà Anh lại bỏ nhà đi. “Vì mẹ ghét con nên con mới bỏ đi. Con chẳng thích ở nhà. Con nói mẹ đừng đi tìm con nữa”, cô bé 8 tuổi giãi bày.
Cô bé còn tự quay video để trải lòng.
Cũng chính lúc này, người mẹ mới nhận ra bấy lâu nay mình cư xử với con chưa đúng cách; vô tình làm con mất đi niềm tin và cảm thấy chán ghét trong chính ngôi nhà của mình.
“Mình muốn thời gian con ở với mình không phải là thời gian mình bao bọc con nhiều nhất mà đó là thời gian tốt đẹp nhất mình dành cho con. Nhưng con không cảm nhận được điều ấy.
Con mình như ngày hôm nay là tại mình. Trước đây mình luôn muốn có sản phẩm tốt. Con mình, nó phải hơn mình. Nhưng đổi lại mình lại cho con những năng lượng tiêu cực. Mình cảm thấy nếu mình không thay đổi thì sự nghiệp làm mẹ của mình sẽ thất bại”, chị Hà bộc bạch.
Theo dõi câu chuyện của gia đình chị Thu Hà, GS. Choi Sung Aie (Chủ tịch - Người sáng lập Hiệp hội Emotion coaching, Hàn Quốc) nhìn nhận, trong vòng hơn 100 năm qua, hầu hết các cha mẹ và giáo viên đều không nhận ra được cảm xúc của con trẻ mà chỉ nhìn vào hành vi, mong muốn điều chỉnh những hành vi ấy.
Vì thế, GS. Choi Sung Aie đã hướng dẫn chị Hà phương pháp có tên “Hướng dẫn cảm xúc”. Phương pháp này sẽ dạy cha mẹ cách kết nối cảm xúc với trẻ trước khi hướng dẫn trẻ biết cư xử tốt.
Quy trình này sẽ diễn ra 5 bước bao gồm: Nhận ra cảm xúc của con; Hãy coi đó là cơ hội tốt để kết nối với con; Hãy trò chuyện với trẻ về cảm xúc của trẻ và cha mẹ hãy lắng nghe, đồng cảm với quan điểm của trẻ; Khi đã hiểu cảm xúc của con, hãy gọi tên cảm xúc đó. Cuối cùng hãy hướng dẫn trẻ có hành vi tích cực hơn.
Người mẹ nhận ra bấy lâu nay mình cư xử với con chưa đúng cách.
Chị Hà đã đem phương pháp này áp dụng lên chính các con của mình. Khi cô con gái nói bị đau răng, người mẹ đã nhận ra cảm xúc của con và coi đó là cơ hội tốt để kết nối.
“Con đau như thế chắc khó chịu lắm? Con đang cảm thấy mệt đúng không”, người mẹ bắt đầu giúp con gọi tên các cảm xúc.
“Mẹ cũng thế. Mẹ còn bị sâu chiếc răng số 8 và đau đến mức như thế cơ mà”, người mẹ vừa vệ sinh răng cho con, vừa thể hiện thái độ thấu hiểu và đồng cảm. Sau cùng, người mẹ gợi ý giải pháp giúp con bớt đau răng hơn.
Hình ảnh người mẹ lúc này đã khác hẳn với quãng thời gian trước đó khi chỉ có quát mắng. Chị Hà đã dịu dàng hơn với con và luôn khuyến khích con gái tự đưa ra giải pháp.
“Mọi ngày mẹ rất ghê nhưng giờ mẹ đã hiền hơn rồi. Con rất thích mẹ thay đổi”, Hà Anh nhận xét về những thay đổi của mẹ.
“Mọi ngày mẹ rất ghê nhưng giờ mẹ đã hiền hơn rồi".
GS. Peck Cho (ĐH Hàn Quốc, Ủy viên Hội đồng cố vấn chính sách – Bộ Giáo dục Hàn Quốc) cho rằng, hành trình cùng con của chị Hà vẫn còn rất dài: “Chúng ta muốn con trẻ phải hiểu tất cả những điều chúng ta làm đều là muốn tốt cho tương lai của chúng. Nhưng cha mẹ lại không hiểu tại sao con đang buồn, con đang thất vọng, sợ hãi hay vì sao con lại từ chối tình yêu của chúng ta”.
Nhìn lại suốt chặng đường đồng hành cùng con, chị Hà tự nhủ, bản thân sẽ để cho các con sống theo cách con muốn. Chị cũng gửi bức thư nhắn nhủ đến con:
“Mẹ luôn mong những điều tốt đẹp nhất sẽ đến với con suốt cuộc đời này, nhưng mẹ cũng muốn con biết làm mọi thứ để khi bước chân ra đường đời, con sẽ không bỡ ngỡ hay gục ngã trước khó khăn ngay cả khi mẹ không còn trên đời này nữa.
Chính vì vậy mẹ luôn áp đặt mọi thứ lên con. Mẹ luôn trách móc, chê bai mà chưa một lần đặt mình để hiểu cảm xúc của con, thậm chí mẹ đã chặn đứt những cơ hội con muốn bộc lộ.
Mẹ rất nhiều lần nghĩ con như vậy vì con của mình có tính xấu, vì con là một em bé chưa biết nghe lời, không biết thương bố, thương mẹ. Nhưng lúc này mẹ mới vỡ òa khi nhận ra rằng, con không phải như thế.
Chỉ là bởi con bị ảnh hưởng bởi tính cách của bố mẹ. Con đang làm theo cách bố mẹ xử sự hàng ngày hoặc có thể đang thu hút sự chú ý để làm tâm điểm trong mắt bố mẹ. Mẹ không biết điều con cần nhất là sự đồng cảm, tôn trọng của bố mẹ theo cách của riêng con. Mẹ yêu thương con rất nhiều”.
Thúy Nga
- “Mình không biết phải làm thế nào cho các con hiểu rằng ‘Bố mẹ yêu con nhiều lắm’, nhưng thật đau lòng khi bản thân đã khiến con phải nói ra câu: ‘Bố mẹ không yêu con’”.
" alt="Con gái 9 tuổi bỏ nhà đi, quay video trải lòng vì… ghét bố mẹ"/>Con gái 9 tuổi bỏ nhà đi, quay video trải lòng vì… ghét bố mẹ